Doanh thu cao hơn nhờ phần mềm hỗ trợ bán hàng

Các phần mềm hỗ trợ bán hàng hiện này được không chỉ sử dụng trong việc bán hàng đơn giản, mà còn tham gia hỗ trợ quản lý kinh doanh nội bộ.

Mỗi doanh nghiêp, bất kể ngành nghề nào, thì doanh thu chính là thứ để do sự phát triển, quy mô của họ. Họ có thể bán trên nhiều kênh, nhiều phương tiện truyền thông. Nhưng để đem lại công xuất làm việc tối đa, doanh thu tối thiểu, thì phải có phương pháp. Giải pháp phần mềm bán hàng sẽ khiến việc kinh doanh của bạn trở nên dễ dàng hơn.

Chức năng cơ bản của một phần mềm hỗ trợ bán hàng

Quản lý sản phẩm, hàng hóa

Nếu bạn không biết được chính xác số lượng các mặt hàng thì rất khó để vận hành. Việc quản lý hàng hóa thật dễ dàng, nếu bạn có một phần mềm thay bạn làm việc. Phần mềm lưu trữ này xuất/ nhập hàng, cũng như số lượng hàng hóa. Mỗi ngày, số lượng sản phẩm được cập nhật trên hệ thống. Nên chắc chắn rằng, số liệu trên phần mềm bán hàng là hoàn toàn chính xác. Mỗi một đơn hàng sẽ được lưu các thông tin về đặc điểm, loại, số lượng sản phẩm, … Điều này giúp doanh nghiệp quản lý được chu kỳ mua hàng của khách hàng. Thấu hiểu khách hàng, hiểu được thói quen tiêu dùng của họ.

Mỗi một sản phẩm đều có những đặc điểm riêng. Với phần mềm hỗ trợ bán hàng, bạn sẽ biết được chính xác mặt hàng nào. Và mặt hàng đó còn tồn kho hay đã bán hết thông qua hệ thống phần mềm.

Quản lý dòng tiền chặt chẽ

Đơn hàng được cập nhật hằng ngày trên hệ thống. Với mỗi đơn hàng, phần mềm sẽ tự động lưu trữ thông tin và in hóa đơn tự động. Vì vậy, những sai sót, gian lận trong bán hàng, sẽ không thể xảy ra.

Ngoài ra việc lưu trữ thông tin đơn hàng cũng hỗ trợ khá nhiều trong việc vận hành hàng hóa. Nhiều doanh nghiệp có chuỗi các cửa hàng bán lẻ. Nhìn vào đơn hàng từng chi nhánh, họ biết được sản phẩm này bán đắt khách ở cơ sở nào. Từ đó đưa ra cách vận hành hàng hóa hợp lý. Đồng thời cũng đánh giá được thị hiếu của từng khu vực.

Ở một số cửa hàng bán lẻ, có một quy định đó là: yêu cầu khách lấy hóa đơn. Quy định này cũng khá hiệu quả trong việc quản lý hàng hóa.

Quản lý nhân viên, khách hàng

  • Nhân viên

Nhân viên được lưu trữ thông tin trong phần mềm hỗ trợ bán hàng. Mỗi một nhân viên sẽ có chức năng, ngày giờ làm việc,… . Từ thông tin đó, phần mềm đưa ra bảng chấm công, bảng lương chính xác. Đồng thời, nhìn vào các thông tin trên, người quản lý có thể đưa ra các chính sách khen thưởng hợp lý, khuyến khích nhu cầu làm việc của nhân viên.

Nhiều doanh nghiệp hiện nay trả lương nhân viên được công thêm doanh số bán hàng. Việc sử dụng một phần mềm hỗ trợ bán hàng, sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc tính lương thưởng đấy.

  • Khách hàng

Một khách hàng sẽ có thông tin về địa chỉ, số điện thoại hay thông tin về những đơn hàng họ đã mua. Việc lưu trữ những thông tin này giúp doanh nghiệp cải thiện sản phẩm tốt hơn, phù hợp với xu hướng người tiêu dùng.

Phần mềm hỗ trợ bán hàng Hosco đưa thêm một tính năng mới vào hệ thống. Đó là, tích hợp cổng thông tin khách hàng. Cổng thông tin khách hàng có chức năng gì? Nó làm nhiệm vụ kết nối đơn hàng của doanh nghiệp với khách hàng. Khách hàng muốn theo dõi đơn hàng của mình, họ có thể truy cập cổng thông tin khách hàng. Mỗi một đơn hàng sẽ có một mã vận đơn. Khi khách hàng nhập vận đơn, hệ thống sẽ xuất ra các dữ liệu liên quan đến đơn hàng đó. Như đơn hàng của bạn đang ở vị trí nào? Khoảng bao lâu nữa thì bạn nhận được đơn hàng đó? Chức năng tuyệt vời này được Hosco phát triển và là tính năng mới nhất của phần mềm này.

Tạo các báo cáo định kỳ, số liệu chính xác

Doanh nghiệp của bạn tốn quá nhiều thời gian để nghiên cứu, tổng hợp dữ liệu. Đôi khi, những công việc cần sự chính xác tuyệt đối, bạn phải thuê nhân viên thời vụ để giải quyết. Điều này gây tốn kém về mặt nhân lực, chi phí cho công ty của bạn.

Nhiều doanh nghiệp chọn sử dụng một phần mềm hỗ trợ bán hàng để làm điều đó. Các phần mềm bán hàng hiện nay, không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ bán hàng nữa. Mà nó còn có chức năng tạo báo cáo định kỳ, giúp doanh nghiệp trong tối ưu được nguồn lực.

Những thông tin được cập nhật hàng giờ, hàng ngày, nên những báo cáo định kỳ được tạo ra đảm bảo độ chính xác tuyệt đối. Những báo cáo này được thiết kế khoa học, dễ dàng trong việc đọc số liệu, quản lý số liệu của nhà quản trị. Báo cáo có thể tạo mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm để giúp nhà quản trị nắm được tình hình kinh doanh cũng như đưa ra các quyết định cấp quản lý cho doanh nghiệp mình.

Tổng Kết

Trên đây là 4 chức năng cơ bản của một phần mềm hỗ trợ bán hàng. Chỉ với 4 chức năng này, chúng ta cũng thấy được phần mềm quản lý có thể tham gia hỗ trợ được hầu hết mọi công việc trong doanh nghiệp. Từ việc bán hàng tại các cửa hàng bán lẻ, đến việc tạo các báo cáo trực quan, linh hoạt, là cơ sở cho nhà quản trị đưa ra các chiến lược cho doanh nghiệp. Bạn nên tìm hiểu về phần mềm quản lý bán hàng tốt nhất hiện nay để chọn ra phần mềm phù hợp với doanh nghiệp mình nhé!

Có thể bạn quan tâm:

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM